K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2015

20 độ bắc

10 độ nam

6 tháng 10 2015

điểm C có tọa độ địa lí là 20 độ bắc và 10 độ nam !

1 tháng 10 2016

Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ là vĩ độ của điểm đó.

Biểu diễn: \(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\) (Với a là kinh độ, b là vĩ độ)

1 tháng 10 2016

Kinh độ , vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lý . 

Cách viết là : Kinh độ ở trên vĩ độ ở dưới 

VD : Vẽ Toạ độ địa lí của điểm D với a , b là kinh độ và vĩ độ 

\(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\)

12 tháng 10 2016

Câu 1 :

- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh,

- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo. 

 - Kinh tuyến là các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu

- Vĩ tuyến là những đường vòng tròn trên quả địa cầu, vuông góc với các đường kinh tuyến

12 tháng 10 2016

Câu 2 :

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).

- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.

Ta cần bt kinh độ và vĩ độ nha
7 tháng 10 2021

Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau:

Viết:

- Kinh độ trên

- Vĩ độ dưới

undefined

Ví dụ: \(C:\hept{\begin{cases}20T\\10B\end{cases}}\)

22 tháng 12 2020

Kinh độKinh độ của một điểm  góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó.

Vĩ độVĩ độ địa lý của một điểm  góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.

kinh độ là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc

vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ tữ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (xích đạo)

kinh độ ,vĩ độ của 1 điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó   

28 tháng 12 2015

cái này là địa lý mà nhưng mình sẽ mở rông tấm lòng để trả lới câu hỏi giúp bạn chứ thấy bài nào cũng có lới giải mà bài của bạn vẫn y thinh tội nghiệp ghê luôn í

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về khu vực hay trên bề mặt trái đất

Tỉ lệ bản đồ chỉ khoảng các trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách của chúng trên thực địa

Kinh tuyến vĩ tuyến khái niệm dài lắm nên bạn lên google search giùm mình nhé mình ko có thời gian xin lổi

số kinh tuyến vĩ tuyến thì bí ùi

Tọa độ địa lí của một điểm là kinh đô vỉ dộ của dịa điểm đó trên bản đồ

Cách viết tọa độ địa lí là viết kinh độ trước rồi tới vĩ độ

27 tháng 10 2016

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).

- Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó

27 tháng 10 2016

Kinh độ :

- Là những đường nối liền từ cực Bắc đến cực Nam , có độ dài bằng nhau .

- Kinh tuyến gốc được đánh dấu 0o đi qua đeì thiên văn Grin - uýt ngoài ô thành phố Luân Đôn nước Anh .

- Những kinh tuyến nằm bên tay phải kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Đông hay còn gọi là Đông bán cầu .

- Những kinh tuyến nằm bên tay trái kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Tây hay còn gọi là Tây bán cầu .

Vĩ tuyến :

- Là những đường vuông góc với kinh tuyến , có đọ dài không bằng nhau .

- Vĩ tuyến gốc được đánh dấu 0o , hay còn gọi là Đường Xích Đạo .

- Vĩ tuyến Bắc là vĩ tuyến nằm từ cực Xích Đạo đến cực BẮc gọi là nửa cầu Bắc.

- Ví tuyến Nam là vĩ tyến nằm từ Xích Đạo đến cực NAm , còn gọi là nửa cầu Nam .

5 tháng 11 2016

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc

- Tọa độ địa lí của một địa điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó

5 tháng 11 2016

- Kinh độ: Kinh độ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó.

- Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.

- Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó